43 thủ thuật hay và hữu ích với Javascript (Phần 2)
Javascript là một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất trong thế giới lập trình, ngôn ngữ không thể thiếu trong lập trình web thậm chí với JS chúng ta có thể code server hay cả mobile. Với Javascript chúng ta có thể tạo từ một alert đơn giản trên trình duyệt cho đến việc dùng nó điều khiển một con robot(sử dụng Nodebot & Nodruino).
Nếu các bạn đã từng gặp những hoàn cảnh trớ trêu khi code JS thì đừng nản chí, bởi vì nó là một mớ hỗn độn mà (facepalm).
Trong phạm vi bài viết này, Mình sẽ chia sẻ một bộ các thủ thuật về Javascript và các mẫu ví dụ mà ai trong chúng ta khi đụng đến Javascript đều nên biết và áp dụng một lần.
21. Sử dụng AND/OR cho biểu thức điều kiện
1
2
3
4
5
|
var foo = 10;
foo == 10 && doSomething(); // nếu foo == 10 thực hiện hàm Something();
foo == 5 || doSomething(); // nếu (foo != 5) thì doSomething();
|
Logic OR cũng nên được sử dụng để đặt giá trị mặc định cho tham số truyền vào của hàm
1
2
3
4
5
|
function doSomething(arg1){
arg1 = arg1 || 10; // arg1 sẽ nhận giá trị 10 nếu nó chưa được khai gán trước đó.
}
|
22. Sử dụng phương thức map()
cho vòng lặp của một mảng
1
2
3
4
5
6
|
var squares = [1,2,3,4].map(function (val) {
return val * val;
});
// squares <=> [1, 4, 9, 16]
|
23. Làm tròn số
1
2
3
4
|
var num = 2.443242342;
num = num.toFixed(4); // num nhận giá trị mới: "2.4432"
|
Lưu ý rằng hàm toFixed() trả về một chuỗi string, không phải là một số. Bạn cần parse nó nếu muốn nhận giá trị mới là một số.
24. Vấn đề dấu chấm động
1
2
3
4
5
|
0.1 + 0.2 === 0.3 // is false
9007199254740992 + 1 // tương đương 9007199254740992
9007199254740992 + 2 // tương đương 9007199254740994
|
Tại sao lại
0.1 + 0.2 === 0.3 // => false
? 0.1 + 0.2 bằng 0.30000000000000004. Những gì bạn cần biết là tất cả các bộ số trong Javascript là các số thực dấu chấm động được biểu diễn theo bộ nhị phân 64 bit, chuẩn IEEE 754. Bạn có thể tìm hiểu thêm ở link
Bạn có thể dùng
toFixed()
và toPrecision()
để giải quyết vấn đề trên.25. Kiểm tra thuộc tính của một đối tượng khi sử dụng vòng lặp for-in
Đoạn mã sau sẽ hữu ích khi bạn muốn tránh lặp qua các thuộc tính từ prototype của đối tượng.
1
2
3
4
5
6
7
|
for (var name in object) {
if (object.hasOwnProperty(name)) {
// do something with name
}
}
|
26. Toán tử comma(dấu ,
)
Trong Javascript, toán tử comma cũng tương tự trong C++, nó dùng gộp các phép toán lại với nhau, theo thứ tự phân cách bởi dấu
,
1
2
3
4
5
6
|
var a = 0;
var b = ( a++, a + 99 );
console.log(a); // 1
console.log(b); // 100
|
27. Lưu các biến cần tính toán hay cần truy vấn
Trong khi sử dụng Jquery selector, chúng ta nên tạo biến lưu các thành phần DOM.
1
2
3
4
5
6
|
var navright = document.querySelector('#right');
var navleft = document.querySelector('#left');
var navup = document.querySelector('#up');
var navdown = document.querySelector('#down');
|
28. Hãy xác định cụ thể tham số nào đó trước khi cho nó vào hàm isFinite()
Hãy xem ví dụ sau để xem các giá trị trả vể của hàm
isFinite()
nhé:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
|
isFinite(0/0) ; // false
isFinite("foo"); // false
isFinite("10"); // true
isFinite(10); // true
isFinite(undefined); // false
isFinite(); // false
isFinite(null); // true !!!
|
29. Không sử dụng chỉ số âm cho arrays
1
2
3
4
5
|
var numbersArray = [1,2,3,4,5];
var from = numbersArray.indexOf("foo") ; // from = -1
numbersArray.splice(from,2); // [5]
|
Hãy chắc chắn rằng tham số truyền vào hàm
splice()
không phải là số âm.30. Serialization và deserialization (với dữ liệu dạng JSON)
1
2
3
4
5
6
7
|
var person = {name :'Saad', age : 26, department : {ID : 15, name : "R&D"} };
var stringFromPerson = JSON.stringify(person);
/* stringFromPerson tương đương "{"name":"Saad","age":26,"department":{"ID":15,"name":"R&D"}}" */
var personFromString = JSON.parse(stringFromPerson);
/* personFromString bây giờ tương đương person */
|
31. Tránh sử dụng eval() hay hàm tạo của Function nhiều
Việc dùng hàm tạo hay hàm eval() sẽ tiêu tốn nhiều tài nguyên bởi mỗi lần gọi nó là mỗi lần các công cụ biên dịch phải chuyển đổi mã nguồn thành mã thực thi.
1
2
3
4
|
var func1 = new Function(functionCode);
var func2 = eval(functionCode);
|
32. Tránh sử dụng with()
Sử dụng
with()
sẽ chèn thêm biến toàn cục, vì thế nếu có một biến cùng tên có thể gây nhầm lẫn và bị ghi đè.33. Không nên sử dụng for-in cho mảng
Thay vì sử dụng:
1
2
3
4
5
6
|
var sum = 0;
for (var i in arrayNumbers) {
sum += arrayNumbers[i];
}
|
Thì cách tốt hơn là:
1
2
3
4
5
6
|
var sum = 0;
for (var i = 0, len = arrayNumbers.length; i < len; i++) {
sum += arrayNumbers[i];
}
|
i
và len
sẽ được khởi tạo một lần bởi vì nó nằm trong câu lệnh đầu tiên của vòng lặp forfor (var i = 0; i < arrayNumbers.length; i++)
Tại sao? Bởi độ dài của arrayNumbers được tính toán lại mỗi khi vòng lặp lặp lại. Lưu ý: Việc tính toán lại độ dài trong mỗi lần lặp đã được cập nhật trong các Javascript engine mới nhất.
34. Truyền function vào setTimeout(), setInterval() thay vì truyền chuỗi string vào
Nếu bạn truyền một chuỗi string vào, chuỗi này được xác định với cách tương tự như hàm
eval()
, là cách chậm hơn. Thay vì dùng chuỗi:
1
2
3
4
|
setInterval('doSomethingPeriodically()', 1000);
setTimeout('doSomethingAfterFiveSeconds()', 5000);
|
Hãy viết trực tiếp vào
1
2
3
4
|
setInterval(doSomethingPeriodically, 1000);
setTimeout(doSomethingAfterFiveSeconds, 5000);
|
35. Sử dụng switch-case thay vì dùng if-else
Sử dụng switch-case sẽ nhanh hơn khi có nhiều hơn 2 trường hợp so sánh, và code dễ nhìn hơn. Và cũng nên tránh sử dụng nó nếu bạn có nhiều hơn 10 cases.
36. Sử dụng switch-case với dải số
Bạn có thể sử dụng switch-case với dải số.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
|
function getCategory(age) {
var category = "";
switch (true) {
case isNaN(age):
category = "Sai gía trị rồi :)";
break;
case (age >= 50):
category = "Lớn tuổi";
break;
case (age <= 20):
category = "Thiếu niên";
break;
default:
category = "Bất tử!";
break;
};
return category;
}
getCategory(5); // "Thiếu niên"
|
37. Tạo một đối tượng mà prototype của nó là một đối tượng
Chúng ta có thể tạo một đối tượng mà prototype của nó là những kiểu cung cấp như sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
|
function clone(object) {
function OneShotConstructor(){};
OneShotConstructor.prototype= object;
return new OneShotConstructor();
}
clone(Array).prototype ; // []
|
38. Hàm escaper HTML
1
2
3
4
5
6
7
8
|
function escapeHTML(text) {
var replacements= {"<": "<", ">": ">","&": "&", '"': """};
return text.replace(/[<>&"]/g, function(character) {
return replacements[character];
});
}
|
Hàm này có thể dùng trong trường hợp người dùng thêm code html vào trang web:
1
2
3
|
escapeHTML('<div class="abc"></div>')
|
Kết quả trả về sẽ là
1
2
3
|
"<div class="abc"></div>"
|
39. Tránh việc dùng try-catch trong vòng lặp
Try-catch tạo thêm một biến mới trong phạm vi hiện tại tại thời gian chạy, mỗi khi mệnh đề try-catch được thực thi, ngoại lệ đã bắt được gán cho một biến.
Thay vì sử dụng:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
|
var object = ['foo', 'bar'], i;
for (i = 0, len = object.length; i <len; i++) {
try {
// code here
}
catch (e) {
// handle exception
}
}
|
Hãy dùng:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
|
var object = ['foo', 'bar'], i;
try {
for (i = 0, len = object.length; i <len; i++) {
// code here
}
}
catch (e) {
// handle exception
}
|
40. Hãy đặt thời gian timeout cho việc chạyAjax(XMLHttpRequest)
Giả sử một ajax call tiêu tốn nhiều thời gian vì có vấn đề về mạng hay vấn đề nào đó. Khi đó bạn nên hủy bỏ gọi ajax bằng hàm
setTimeout()
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
|
var xhr = new XMLHttpRequest ();
var url = ''
xhr.onreadystatechange = function () {
if (this.readyState == 4) {
clearTimeout(timeout);
// xử lý trả về
}
}
var timeout = setTimeout( function () {
xhr.abort(); // gọi hàm báo lỗi
}, 60*1000 /* timeout after a minute */ );
xhr.open('GET', url, true);
xhr.send();
|
Bạn nên tránh hoàn toàn các hàm ajax đồng bộ.
41. Xử lý trường hợp Websocket hết thời gian
Bình thường khi kết nối Websocket đã được xác nhận, server sẽ đặt một thời gian hết hạn kết nối cho kết nối đó trong khoảng 30s nếu nó không hoạt động. Firewall của server cũng sẽ đặt thời gian timeout sau một quãng thời gian không hoạt động.
Để thay đổi thời gian timeout của server, trong trường hợp bạn không có tương tác gì, sau một thời gian hãy gửi thêm message trống lên server.
Để làm được điều này, thêm 2 hàm sau vào trong code của bạn: một để giữ kết nối, một để hủy kết nối vừa gửi. Nếu sử dụng trick này, bạn có thể kiểm soát thời gian timeout.
- Thêm
timerId
…
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
|
var timerID = 0;
function keepAlive() {
var timeout = 15000;
if (webSocket.readyState == webSocket.OPEN) {
webSocket.send('');
}
timerId = setTimeout(keepAlive, timeout);
}
function cancelKeepAlive() {
if (timerId) {
cancelTimeout(timerId);
}
}
|
Hàm
keepAlive()
cần được thêm vào cuối của hàm onOpen()
của kết nối websocket, và chèn hàm cancelKeepAlive()
vào cuối cùng của hàm onClose()
.42. Hãy luôn nhớ rằng toán tử nguyên thủy của Javascript có thể nhanh hơn việc gọi hàm.
Hãy sử dụng VanillaJS
Ví dụ: Thay vì dùng:
1
2
3
4
5
6
|
// Tìm min 2 số a, b
var min = Math.min(a,b);
// Thêm biến vào mảng
A.push(v);
|
Hãy dùng:
1
2
3
4
|
var min = a < b ? a : b;
A[A.length] = v;
|
43. Hãy code chuẩn convention hơn. Minify nó khi deploy
Hãy sử dụng JSLint và minifier nó(ví dụ JSMin…) trước khi chạy code trên môi trường production. Hãy tập code chuẩn convention, tuân theo một convention code nào đó, có thể bây giờ bạn cảm thấy khó chịu khi phải tuân thủ convention nhưng một ngày nào đó việc xem lại mình đã code gì hay debug trên nó cũng trở nên dễ chịu hơn. Code được minify sẽ giảm bớt dung lượng và trở nên nhẹ hơn.